top of page

Phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu vực dân cư thôn Lễ Pháp, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh. Số 12988/QĐ-UBND ngày 26/10/2022

  • Ảnh của tác giả: Hùng Quy Hoạch
    Hùng Quy Hoạch
  • 27 thg 6, 2024
  • 40 phút đọc

Đã cập nhật: 2 thg 7, 2024

Kiểm tra, tư vấn quy hoạch 1/500 Đông Anh mới nhất: >> NHẤN VÀO ĐÂY


(trích đoạn, thông tin chung)


QUYẾT ĐỊNH

về việc phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500

khu vực dân cư thôn Lễ Pháp, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh

Địa điểm: xã Tiên Dương, huyện Đông Anh, Hà Nội.


ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG ANH


Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương sổ 77/2015/QH13;

Căn cư Luật sửa đôi, bô sung một sô điêu của Luật Tô chức Chính phủ và Luật Tô chức chính quyền địa phương sổ 47/2019/QH14.

Căn cứ Luật Quy hoạch đô thị sổ 30/2009/QH12; Vãn bản hợp nhất sổ 16/VBHN- VPQH năm 2020;

Căn cứ các Nghị định của Chỉnh phủ: số 37/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về lập, thâm định, phê duyệt và quản lý quy hoạch đô thị; sổ 72/2019/NĐ-CP ngày 30/8/2019 vê sửa đôi, bổ sung một sổ điều của Nghị định sô 37/2010/NĐ-CP ngày ỵýN

07/4/2010 và Nghị định sổ 44/2015/NĐ-CP ngàỵ 06/5/2015;

Căn cứ các Thông tư của Bộ Xây dụng: số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013, số ỉl-ịỊ/ị 16/2013/TT-BXD ngày 16/10/2013 hướng dẫn về nội dung thiết kế đô thị; sổ 12/2016/TT-BXD ngày 29/6/2016 quy định về hồ sơ của nhiệm vụ và đồ án quy hoạch xây dựng vùng, quy hoạch đô thị và quy hoạch xây dựng khu chức năng đặc thù;

Căn cứ Quyết định sổ 2270/QĐ-UBND ngày 25/5/2012 của UBND Thành phổ Hà Nội về việc phê duyệt Quy hoạch phân khu đô thị N7, tỷ lệ 1/5000;

Căn cứ Quyết định số 72/2014/QĐ-UBND ngày 17/9/2014 của UBND Thành phô Hà Nội quy định về lập, thâm định, phê duyệt nhiệm vụ, đồ án và quản lý theo đồ án quy hoạch đô thị trên địa bàn Thành phổ Hà Nội;

Căn cứ Quyết định số 5858/QĐ-UBND ngày 21/10/2019 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành Đe án Đầu tư, xây dựng huyện Đông Anh thành quận đến năm 2025;

Quyết định sổ 11213/QĐ-UBND ngày 30/12/2019 của UBND huyện Đông Anh vê việc phê duyệt Nhiệm vụ Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu vực dãn cư thôn Lễ Pháp, xã Tiên Dương;

Văn bản số 154/QHKT-P2+HTKT ngày 11/01/2022 của Sở Quy hoạch - Kiến trúc về việc góp ý các hồ sơ QHCT tỷ lệ 1/500 khu vực dân cư thôn Lễ Pháp, thôn cổ Dương, thôn Trung Oai, thôn Tiên Kha (xã Tiên Dương) và thôn Kính Nỗ (xã Uy Nỗ) - huyện Đông Anh, Hà Nội;

Văn bản sổ 422/PC07-Đ2 ngày 11/11/2021 của Công an thành phố Hà Nội - phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ về việc góp ỷ về giải pháp PCCC đối với đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu vực dân cư thôn Lễ Pháp, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh;Văn bản số 31/UBND-ĐCXD ngày 26/01/2021 UBND xã Tiên Dương về việc góp ỷ, tông họp ỷ kiến cơ quan, tố chức, cá nhãn và cộng đồng dân cư về Quy hoạch chỉ tiết tỷ lệ 1/500 khu vực dân cư thôn Lễ Pháp, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh;

Theo đề nghị của Trưởng phòng Quản lý đô thị huyện Đông Anh tại Tờ trình sổ 1445/TTr-QLĐT ngày 17/10/2022.


QUYẾT ĐỊNH


Điều 1. Phê duyệt Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu vực dân cư thôn Lễ Pháp, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh.

Địa điểm: xã Tiên Đương, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

  1. 1. Tên đồ án: Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu vực dân cư thôn Lễ Pháp, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh.

Địa điểm: xã Tiên Dương, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

  1. 2. Vị trí, ranh giói, quy mô nghiên cứu quy hoạch:

  1. a. Vị trí:

Khu vực nghiên cứu nằm trong địa giới hành chính xã Tiên Dương, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.

  1. b. Phạm vi, ranh giới:

  • - Phía Đông trùng ranh giới dự án “Quy hoạch chi tiết Dự án thí điểm Khu nhà ở xã hội tập trung, tỷ lệ 1/500 tại xã Tiên Dương, huyện Đông Anh” và chỉ giới tuyến

đường quy hoạch có mặt cắt ngang B=40m. ;

  • - Phía Nam giáp dự án “Điều chỉnh cục bộ quy hoạch chi tiết xây dựng hai bên tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài, tỷ lệ 1/500 tại các ô quy hoạch 3.10.1, 3.11.1 và tuyến đường liên khu vực (Công viên văn hóa, du lịch, vui chơi giải trí Kim Quy)”.

  • - Phía Tây trùng ranh giới “Quy hoạch chi tiết xây dựng Hai bên tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài, tỷ lệ 1/500 - đoạn 2”.

  • - Phía Bắc trùng ranh giới “Quy hoạch chi tiết xây dựng Hai bên tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài, tỷ lệ 1/500 - đoạn 2” và dự án “Xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu đấu giá quyền sử dụng đất phía Tây Bắc thôn Lễ Pháp, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh”.

  1. c. Quy mô nghiên cứu lập quy hoạch:

  • - Diện tích nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết: khoảng 281.751m2 (~ 28,17 ha).

  • - Quy mô dân 80 khu vực nghiên cứu khoảng: 5.000 người.

  1. 3. Mục tiêu, nguyên tắc lập quy hoạch:

  • - Tuân thủ các định hướng chính theo đồ án Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và định hướng Quy hoạch phân khu đô thị N7 đã được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt.

  • - Đảm bảo các chỉ tiêu sử dụng đất phù họp với Quy chuẩn, Tiêu chuẩn hiện hành, Quy hoạch phân khu đô thị N7 đã được duyệt.

  • - Bổ sung rà soát, cập nhật các dự án đã và đang triển khai trong khu vực để đảm bảo tính đồng bộ, bền vững.

  • - Cân đối quỹ đất đảm bảo các nhu cầu phát triển hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật của địa phương, phù họp với định hướng chung.

  • - Đối với các khu vực cải tạo, chỉnh trang (trong các khu vực đất làng xóm) tôn trọng tối đa cấu trúc hiện trạng, hạn chế giải phóng mặt bằng đảm bảo an sinh xã hội.

  • - Báo tòn các công trình di tích lịch sử văn hóa, các công trình tôn giáo, tín ngưỡng.

  • - Kết nối đồng bộ hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật với khu vực.

  1. 4. Tính chất, chức năng khu vực lập quy hoạch:

  • - Tính chất: Là khu vực cải tạo chỉnh trang, nâng cấp bố sung hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật, kết họp bảo tồn làng xóm truyền thống, hài hòa với các khu vực phát triển đô thị, nhằm cải thiện điều kiện sống của người dân, đáp ứng nhu cầu cuộc sống văn minh hiện đại.

  • - Chức năng: các chức năng sử dụng đất chính trong khu vực nghiên cứu gồm: Đất công cộng đơn vị ở, đất cây xanh đơn vị ở, đất nhóm ở hiện có (cải tạo chỉnh trang), đất nhóm nhà ở xây dựng mới, trường mầm non, đất công trình di tích - tôn giáo, đất đường giao thông...

  1. 5. Nội dung Đồ án quy hoạch chi tiết:

  1. a) Quy hoạch sử dụng đất.

Khu vực nghiên cứu của đồ án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu vực dân cư thôn Lễ Pháp, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh có tổng diện tích khoảng 281.75 lm2, quy mô dân sổ khoảng 5000 người, gồm các chức năng cụ thể như sau:

  • - Đất đường giao thông đô thị: Có tổng diện tích khoảng 11.815m2 chiếm 4,2% diện tích đất nghiên cứu. Bao gồm cấp đường phân khu vực trở lên.

  • - Đất công cộng đô thị: Là công trình dịch vụ - công cộng cấp đô thị có tống diện tích khoảng 22.500m2 chiếm 8,0% diện tích đất nghiên cứu được xác định chức năng thương mại, dịch vụ.

  • - Đất trường THPT: Có tổng diện tích khoảng 35.517m2 chiếm 12,6% diện tích đất nghiên cứu. Quy mô học sinh dự kiến 1.816 học sinh.

  • - Đất đơn vị ở: Có tổng diện tích khoảng 207.433m2 chiếm 73,8% diện tích đất nghiên cứu, bao gồm các loại đất:

+ Đất công cộng (ký hiệu CC): Là các công trình dịch vụ - công cộng cấp đơn vị ở, có tổng diện tích khoảng 4.0251U2 chiếm 1,4% diện tích đất nghiên cứu, bao gôm 02 ô đất. Trong đó:

  • • ô đất ký hiệu CC-01: có diện tích khoảng 3.644m2 chiếm tỷ lệ 1,3% là công trình

nhà văn hóa nâng cấp, mở rộng trên cơ sở hiện có.

  • • Ô đất ký hiệu CC-02: có diện tích khoảng 381m2 chiếm tỷ lệ 0,1% là công trình chợ

trên cơ sở chức năng hiện có

+ Đất cây xanh, mặt nước (ký hiệu CX): Có tổng diện tích khoảng 18.361m2 chiếm 6,6% diện tích đất nghiên cứu. Bao gồm 05 ô đất: CX-01 đến CX-05 (trong đó: ô đất CX-05 là khu vực dự kiến bố trí sân luyện tập, thể dục thể thao, cây xanh tập trung trung tâm của thôn).

+ Đất trường mầm non (ký hiệu MG): Có diện tích 4.191m2 chiếm khoảng 1,5% diện tích đất nghiên cứu, nâng cấp, mở rộng trên cơ sở hiện có. Quy mô học sinh dự kiến 276 cháu.

+ Đất nhóm nhà ở:

Đất ở làng xóm (cải tạo chỉnh trang), (ký hiệu LX): Có diện tích khoảng 124.77 lm2 (bao gồm đất sân vườn) chiếm khoảng 44,3% diện tích nghiên cứu bao gồm 27 ô đất. Đây là khu vực làng xóm hiện hữu thực hiện cải tạo, chinh trang theo quy hoạch.

Đất nhà liên kế (ký hiệu LK): Có diện tích khoảng 4.778m2 chiếm khoảng 1,7% diện tích nghiên cứu bao gồm 05 ô đất, chủ yếu là nhà ở kiểu dạng nhà lô phố;

+ Đường giao thông: Có diện tích khoảng 51.307m2.

Đường đơn vị ở bao gồm các đường cấp phân khu vực trở xuống có tổng diện tích 43.182m2

Bãi đỗ xe tập trung có diện tích 8.125m2

Đất hạ tầng kỹ thuật (ký hiệu HT): Có diện tích khoảng 1.458m2 chiếm khoảng 0,5% diện tích nghiên cứu, bao gồm 02 ô đất. Trong đó:

0 đất ký hiệu HTKT-01: có diện tích 1,058m2 được xác định là công trình trạm xử lý nước thải (thực hiện theo dự án riêng).

Ô đất ký hiệu HTKT-02: có diện tích khoảng 400m2 được xác định là công trình trạm vệ tinh (thực hiện theo dự án riêng).

- Đất tôn giáo, di tích (ký hiệu DT): Có diện tích khoảng 3.028m2 chiếm khoảng 0,9% diện tích nghiên cứu, là công trình đình và chùa thôn Lễ Pháp sẽ được bảo tồn, tôn tạo, theo quy hoạch (thực hiện theo dự án riêng).

Bảng tổng hợp sổ liệu quy hoạch sử dụng đất

TT

Chức năng sử dụng đất

Diện tích đất

Diện tích xây dựng

MĐXD tối đa

Tầng cao tối đa

Diện tích sàn

Hệ sô SDD

Dân số

(m2)

(rô2)

(%)

(tàng)

(m2)

(lần)

(người/hs)



A

Đất dân dụng

277.643

96.190

34,6

9

482.509

1,74

5.000

I

Đất đô thị

69.832

16.103

23,1

9

109.414

1,57


Đất dường giao thông đô thị

11.815







2

Đất công cộng đô thị

22.500

9.000

40

9

81.000

3,60


3

Đất trường THPT

35.517

7.103

20

4

28.414

0,80

1.816

II

Đất đon vị ở

207.433

80.060

38,6

3

373.096

1,80

5.000

1

Đất công cộng

4.025

1.610

40

2

3.220

0,80


2

Đất cây xanh

18.361

766

4,2

1

766

0,04


3

Đất trường mầm non

4.191

1.676

40

3

5.029

1,20

276

4

Đất nhóm nhà ở

129.566

70.677

54,5

3

353.383

2,73

5.000

4.1

Đất ở làng xóm đô thị hóa (cải tạo chỉnh trang)

124.771

66.129

53,0

5

330.643

2,65

4.776

4.2

Đất ở liền kề

4.778

4.539

95,0

5

22.695

4,75

224

5

Đất giao thông

51.307

5.339



10.678

0,21


5.1

Dường giao thông

43.182







5.2

Đất bãi đỗ xe

8.125

5.339

66

2

10.678

1,31


B

Đất ngoài dân dụng

4.486







1

Đất tôn giáo, di tích

3.028







2

Đất hạ tầng kỹ thuật

1.458







Tông

281.751

96.190


9

482.509

1,71

5.000



Ghi chú:

  • - Khi lập dự án đầu tư, triến khai thi công xây dựng chủ đầu tư cần phải tiến hành khảo sát lại cụ thế hiện trạng sử dụng đất, rà soát bom mìn, các công trình ngầm và nổi hiện có trong khu vực đế đảm bảo không ảnh hưởng đến việc tiêu thoát nước và giao thông chung cho khu vực.

  • - Phân đất từ chỉ giới đường đỏ đến chỉ giới xây dựng là khoảng lùi quy định, diện tích nằm trong phạm vi này, tùy theo yêu cầu sử dụng có thể làm đường nội bộ, sân vườn hoặc bãi đô xe cho môi công trình, khuyến khích trồng nhiều cây xanh, thảm cở trên diện tích này, tạo điều kiện cải thiện vi khi hậu, hạn chế “bê tông hóa ” giảm hiện tượng tăng nhiệt độ do hiệu ứng đô thị.

+ Khỉ cải tạo chỉnh trang các lô đất riêng lẻ cần tuân thủ quy định về mật độ xây dựng, khoảng lùi theo quy chuẩn, tiêu chuẩn hiện hành.

+ Khi lập dự án cải tạo, chỉnh trang các tuyến đường hiện trạng cần điều tra, khảo sát, đánh giá kỹ về hiện trạng và xin ỷ kiến người dân đế có giải pháp phù hợp. Các hướng tuyên giao thông nội bộ khi nâng cấp, cải tạo cần đảm bảo thoát nước chung của khu vực, đáp ứng yêu cầu PCCC, mặt cắt ngang toi thiểu là 4m.

+ Trong chức năng đất dân cư hiện có bao gồm đất vườn liền kề, đường vào nhà, đất công (nếu có). Đe nghị chỉnh quyền địa phương tiếp tục rà soát các quỹ đất trống, xen kẹt trong khu vực đất ở làng xóm để khai thác sử dụng vào các mục đích chung, phục vụ cộng đông (vườn hoa, sân chơi, nhà sinh hoạt cộng đồng...) hoặc tải định cư tại chô phục vụ cho xây dựng hạ tầng kỹ thuật trong khu vực nghiên cứu.

  • - Đổi với các công trĩnh nhà ở nằm trong phạm vi mở đường quy hoạch sẽ phân giai đoạn để từng bước di dời thực hiện theo quy hoạch; vị trí, quy mô quỹ đất tái định cư sẽ được xác định cụ thế trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt bằng do các cấp thấm quyển quyết định.

  • - Nhà ở xã hội: Tuân thủ theo các Nghị định sổ 100/2015/NĐ-CP ngày 20/10/2015; Nghị định số 49/2021/NĐ-CP ngày 01/4/2021 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một so điều của Nghị định số Ỉ00/2015/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ về phát triển và quản lý nhà ở xã hội và Nghị quyết so 06/20ỉ3/NQ-HĐND ngày 12/7/2013 của Hội đồng nhân dân thành phố Hà Nội. Vị trí, quy mô cụ thế sẽ được xác định trong giai đoạn lập các dự án đầu tư xây dựng nhà ở theo quy định.

  • - Ranh giới, quy mô nghiên cứu lập quy hoạch chi tiết không phải là ranh giới, quy mô dự án. Ranh giới, diện tích dự án sẽ được xác định ở giai đoạn lập dự án đầu tư được căp thâm quyên phê duyệt, ranh giới, mốc giới, diện tích dự án phải được cơ quan chức năng quản lý, kiếm tra, xác định trước khi trình cấp thấm quyền phê duyệt.

  • - Các vịnh tránh xe chữa cháy được bố trí dọc các tuyến đường (chỉ đủ 1 làn xe chạy có chiêu dài > ỉ OOm theo quy định). Vị trí Vịnh sẽ tiếp tục được nghiên cứu, có thể điều chỉnh trong quá trĩnh lập dự án cải tạo, chỉnh trang các tuyến đường này trên cơ sở rà soát quỹ đất hai bên đường, đồng thời ưu tiên bố trí tại các quỹ đất công, đất trổng chưa xây dựng công trình... nhưng phải đảm bảo kích thước và thông số kỹ thuật của Vịnh theo quy định.

  1. b) To chức không gian quy hoạch kiến trúc, cảnh quan và thiết kế đô thị:

* To chức không gian quy hoạch kiến trúc, cảnh quan:

Khu vực thôn Lễ Pháp có cẩu trúc đặc trưng dạng xương cá với các trục chính là đường bao thôn. Khu vực nghiên cứu với chức năng chủ yếu là đất làng xóm hiện có, mật độ xây dựng cao được quy hoạch theo hướng cải tạo chỉnh trang, bổ sung các chức năng hạtầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật trên cơ sở các quỹ đất trống, quỹ đất công hiện có của địa phương, phương án bố cục không gian kiến trúc cảnh quan được xác định trên nguyên tắc:

  • - Đôi với khu vực đất ở hiện có cải tạo theo hướng giữ nguyên cấu trúc làng xã, nâng cấp hệ thong giao thông, thoát nước, cây xanh, hạ tầng xã hội, hạn chế bê tông hóa sân vườn ưu tiên khai thác quỹ đất trống, chưa sử dụng cho các mục đích phục vụ nhu cầu công cộng của cộng đồng.

  • - Hình thành các trục cảnh quan kết nối các không gian mở, không gian xanh tạo thành liên kết đặc rỗng; đề xuất các điểm nhấn trên các trục cảnh quan chính và ở khu vực trung tâm.

  • - Phân diện tích còn lại của các hộ dân sau khi mở đường quy hoạch được phép cải tạo, xây dựng lại được phân thành 3 loại:

+ Loại 1: Thửa đất có diện tích từ >40m2, kích thước mặt tiền từ >3m, loại này được phép cải tạo, xây dựng theo hướng có sự tương đồng với các công trình lân cận về chiều cao và hình thức kiến trúc, các công trình tiếp giáp với các tuyến đường quy hoạch (mặt cắt ngang >13m) được phép xây dựng mới đến 5 tầng (không bao gồm tum thang).

+ Loại 2: Có hình dạng hình học phức tạp, diện tích thửa đất từ 15m2 đến dưới 40m2, có dạng hình học không hợp lý (tam giác, tứ giác...); Loại này khuyến khích hợp thửa hoặc hợp khối công trình, cải tạo chỉnh trang hoặc xây dựng lại theo hướng có sự tương đồng với các công trình lân cận về chiều cao và hình thức kiến trúc.

+ Loại 3: Các hộ dân nằm hoàn trong phạm vi mở đưởng quy hoạch và không đủ điều kiện về mặt bằng xây dựng theo Quyết định số 15/2011/QĐ-ƯBND ngày 06/5/2011 và Quyết định số 16/2015/QĐ-UBND ngày 17/7/2015 của Thành phố được sẽ thực hiện theo phương án bồi thường hoặc hợp thửa theo quy định được các cấp thẩm quyền phê duyệt.

* Thiết kế đô thị:

  • - Đánh giá đặc trưng về môi trường và cảnh quan kiến trúc:

+ Là khu vực làng xóm lâu đời đang chuyển mình trong quá trinh đô thị hóa với những đặc trưng kiến trúc riêng có, gắn với các công trình di tích tôn giáo, tín ngưỡng có giá trị.

+ Các công trình kiến trúc mới tự phát xen cài trong các khu làng xóm cũ mang hình ảnh thiếu đồng bộ, lộn xộn về độ cao các tầng, khống chế tầng cao, cốt nền, mái đua, ô văng, hình thái kiến trúc...

+ Bao quanh khu vực ở làng xóm hiện hữu phần lớn là cảnh quan nông nghiệp và tuyến cảnh quan sông Thiếp trong tương lai sẽ được chuyển đổi thành các công trình công công, nhà ở, công viên cây xanh đáp ứng sự phát triển của đô thị.

  • - Các nguyên tắc thiết kế đô thị:

+ Tuân thủ định hướng phát triển không gian quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 và các quy hoạch phân khu đô thị N7 tỷ lệ 1/5.000.

+ Đảm bảo tính thống nhất từ không gian tổng thể đô thị đến không gian cụ thể thuộc các khu làng xóm, các công trình, có tính kế thừa kiến trúc, cảnh quan đô thị và phù họp với điều kiện, đặc điểm tự nhiên trong khu vực.

+ Tuân thủ quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất, các chỉ tiêu khống chế được xác lập trong các quy hoạch tổng mặt bàng đã được duyệt.

+ Tuân thủ các yêu cầu, quy định được xác lập theo tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam.

+ Tuân thủ quy định hiện hành của Nhà nước và Thành phố đối với các công trình có liên quan.

Xác định chiều cao xây dựng công trình:

  • - Chiều cao công trình tuân thủ các quy định trong quy hoạch sử dụng đất, đảm bảo hài hòa, thống nhất và mối tương quan về chiều cao các công trình cho từng khu chức năng, các công trình cao tầng được bố trí phù hợp chiều cao tầng khống chế theo Phân khu đô thị N7 đã được phê duyệt.

  • - Tầng cao công trình theo các chức năng được quy định như sau:

+ Các công trình nhà ở thấp tầng có tầng cao 5 tầng.

+ Các công trình nhà văn hóa, trạm y tế: 1+3 tầng.

+ Các công trình nhà trẻ, trường học tầng cao 1 -ỉ- 4 tầng.

+ Thống nhất về cao độ và chiều cao các tầng để đảm bảo thong nhất kiến trúc mặt đứng các dãy nhà, tuyến phổ.

Xác định khoảng lùi công trình trên từng đường phố, nút giao thông:

Đối với khu vực làng xóm đô thị hóa (cải tạo chỉnh trang):

  • - Tuân thủ theo chỉ giới đường đỏ theo quy hoạch; được phép xây dựng công trình trùng với chỉ giới đường đỏ (tùy điều kiện cụ thể, khuyến khích các hộ dân xây dựng tạo khoảng lùi cho công trình để mở rộng không gian trước nhà).

  • - Các công trình phải đồng nhất chiều cao các tầng hoặc tạo thành các phân vị ngang trên mặt đứng bằng nhau. Các công trình tiếp giáp mặt đường có mặt cắt ngang từ 12m trở lên, cần có giải pháp để tạo mái hiên, gờ phân tầng, ban công có cùng cao độ (như dùng các kết cấu bao che, biển quảng cáo, thống nhất quy cách biểu mẫu biển hiệu đồng bộ, sử dụng thống nhất gạch lát hè, ốp tường, màu sơn...)

  • - Các công trình xây mới, ngoài việc tuân theo các quy định của pháp luật, còn phải được thiết kế đồng bộ với công trình xung quanh về chiều cao (tầng 1), khoảng lùi, độ vươn ra của mái đón, ban công...

  • - Khuyến khích duy trì các vườn cây hiện có, góp phần giảm mật độ xây dựng.

Công trình công cộng:

  • - Đổi với các khu vực đã xây dựng:

+ Khi đầu tư cải tạo hoặc xây dựng mới cần đảm bảo khoảng lùi theo quy định để tạo khoảng cách an toàn và mỹ quan đường phố.

+ Đối với những công trình khoảng lùi không đạt quy chuẩn cần xem xét khắc phục trong những trường họp cụ thể, cải tạo hình thức, kiến trúc công trình phù hợp cảnh quan đô thị.

  • - Đối với các khu vực xây mới:

Các công trình từ 1-5 tầng: cần đảm bảo mật độ xây dựng, khoảng lùi công trình theo quy định. Khuyến khích bo sung thêm cây xanh, kết họp bãi đỗ xe, đảm bảo diện tích bãi đỗ xe cho từng công trình.

Đối với các trường học:

  • - Trường mầm non là công trình cải tạo chỉnh trang đảm bảo hình thức kiến trúc hài hòa với tổng thể khu vực.

  • - Trường trung học phổ thông mới đầu tư xây dựng với kiến trúc đẹp, hiện đại.

  • - Khoảng lùi phía cống chính đảm bảo theo quy định (trừ nhà xe và phòng bảo vệ), các phía còn lại theo quy định của tiêu chuẩn thiết kế và quy chuẩn xây dựng.

  • - Cống ra vào cần tạo vịnh tập kết theo quy định để đảm bảo giao thông thuận lợi và an toàn.

Yêu cầu tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan:

  • - Quy mô đất công trình tuân thủ quy định về quy mô đã được xác lập trong quy hoạch tổng mặt bàng sử dụng đất (Bản vẽ QH-04)

  • - Lựa chọn được giải pháp tối ưu về bố cục công trình để hạn chế tác động xấu cùa hướng nắng, hướng gió đối với điều kiện vi khí hậu trong công trình, hạn chế tối đa nhu cầu sử dụng năng lượng cho mục đích hạ nhiệt hoặc sưởi ấm trong công trình.

  • - Mật độ xây dựng công trình, tầng cao công trình tuân thủ theo quy định đã được xác lập trong quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất.

  • - Chiều cao công trình phải đảm bảo hài hòa, đảm bảo tính thống nhất và mối tương quan về chiều cao các công trình lân cận cho từng khu chức nâng. Chiều cao các tầng nhà, mái đón, mái hè phố, bậc thềm, ban công và các chi tiết kiến trúc (gờ, chỉ, phào...), phải đảm bảo tính thống nhất và mối tương quan về chiều cao với các công trình lân cận cho từng khu chức năng và cho toàn khu vực. Thống nhất về chiều cao các tầng để đảm bảo đồng đều trên mặt đứng các dãy nhà, tuyến phố.

  • - Đối với công trình cao tầng: Đối với công trình có chức năng hỗn hợp phần lớn được tổ chức theo dạng hợp khối, phần khối đế sẽ được sử dụng vào các mục đích công cộng, bên trên khối tháp sẽ là các chức nâng như văn phòng, đe xe, nhà ở... Các công trình này sử dụng các hình thức kiến trúc hiện đại, có những nét độc đáo riêng tạo ra nét đặc trưng cho đô thị.

  • - Đối với các công trình nhà ở thấp tầng bao gồm các hình thức nhà ở: Nhà ở biệt thự và nhà ở liên kế, hình thức kiến trúc các khu nhà ở thấp tầng trong đô thị được sử dụng hình thức kiến trúc hiện đại kết hợp truyền thống với các hình thức kiến trúc đồng nhất trong từng khu vực trong đô thị. Đối với nhà ở liên kế có dịch vụ bán hàng ở tầng trệt, khuyển khích khai thác hết bề rộng mặt tiền để trưng bày sản phẩm, hàng hóa tạo không gian động, thu hút.

  • - Khu vực dân cư hiện có sẽ được thực hiện theo dự án riêng, trước mắt các công trình xây dựng cần tuân thủ theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam, phù hợp với những khống che về tầng cao theo quy hoạch và các quy định khác của pháp luật.

  • - Đối với công trình trường học xây dựng thấp tầng, có hình thức sáng tạo, linh hoạt, phù hợp với các hoạt động học tập ưu tiên phát triển kiến trúc xanh. Tố chức vườn, cây xanh và sân chơi trong trường học đủ diện tích theo quy định.

Xác định hình khối, màu sắc, hình thức kiến trúc chủ đạo của các công trình kiến trúc:

  • - Hình khối kiến trúc nhà ở có thể theo hình thức công trình nhà mai dốc, có tỷ lệ hài hòa đối với công trình xây mới. Trường học và các công trình công cộng khác phải có hình khối đơn giản phân ánh đặc trưng tính chất công trình, đảm thông khí và chiếu sáng tự nhiên tốt.

  • - Hình thức kiến trúc chủ đạo: Phong cách kiến trúc công trình nên có khuynh hướng kiên trúc hậu hiện đại và kiến trúc xanh, kiến trúc sinh thái.

  • - Mầu sắc chủ đạo của các công trinh kiến trúc: Nên sử dụng các gam mầu nhạt, sáng như: trắng, xanh... có thể kết hợp với một số mầu trầm cho công trình. Lưu ý, thiết ke công trình có sân, vườn, hoặc trang trí cây xanh phù hợp với định hướng sinh thái.

  • - Đình, nhà thờ, văn chỉ, đền cải tạo, xây mới phải có hình thức, phong cách kiến trúc, vật liệu, mâu săc... mang nét đặc trưng truyền thống gắn với lịch sử, thời kỳ hình thành. Di tích hiện hữu giữ lại, phải được bảo tồn nguyên trạng, cải tạo dựa trên các yếu tổ nguyên gốc.

  • - Các kiến trúc nhỏ, biển hiệu - quảng cáo phải bố trí ở vị trí hợp lý, có kích thước, tỷ lệ phù hợp, hài hòa với không gian công cộng; các biến hiệu - quảng cáo sử dụng cùng một kích thước ở chiều cao quan sát thuận lợi... không được lấn át các đổi tượng khác

  • - Yêu cầu về cây xanh:

Trong khu vực quy hoạch có các khu cây xanh tập trung, nằm phân tán trong khu vực nghiên cứu, đây là khu vực có thê kêt hợp các hoạt động vui chơi, tổ chức các tuyến dạo bộ cảnh quan.

Tỷ lệ đất trồng cây xanh trong các lô đất không thấp hơn các quy định đã được xác lập trong Tiêu chuẩn, Quy chuẩn xây dựng Việt Nam, khuyến khích tạo lập hệ thống cây xanh lớn hơn theo quy định.

Tổ chức hệ thống cây xanh sử dụng công cộng cần nghiên cứu kỹ điều kiện tự nhiên, < khí hậu, cảnh quan thiên nhiên, bố cục không gian kiến trúc, lựa chọn đất đai thích hợp và kêt hợp hài hòa với mặt nước, môi trường xung quanh tổ chức thành hệ thống với nhiều dạng phong phú: tuyến, điểm, diện.

Các khu cây xanh, vườn hoa nghiên cứu tổ chức không gian mở, tạo không gian nghỉ ngơi, thư giãn, đông thời kêt hợp với kiên trúc tiểu cảnh và các tiện ích để người dân có the luyện tập thể thao, đi dạo ... đáp ứng yêu cầu thông gió, chống ồn, điều hoà không khí *

và ánh sáng, cải thiện tôt môi trường vi khí hậu để đảm bảo nâng cao sức khoẻ cho khu dân cư.

Bô cục cây xanh vườn hoa, cây xanh đường phô cần được nghiên cứu thiết ké hợp lý trên cơ sở phân tích về các điều kiện vi khí hậu của khu đất, phải lựa chọn loại cây trồng và giải pháp thích hợp nhàm tạo được bản sắc địa phương, dân tộc và hiện đại, đồng thời thiết kế hợp lý để phát huy vai trò trang trí, phân cách, chống bụi, chống ồn, phối kết kiến trúc, tạo cảnh quan đường phô, cải tạo vi khí hậu, vệ sinh môi trường, chổng nóng, không gây độc hại, tránh cản trở tâm nhìn giao thông và không ảnh hưởng tới các công trình hạ tầng đô thị (đường dây, đường ống, kết cấu vỉa hè, mặt đường), đáp ứng các yeu cầu ve quản lý, sử dụng, tuân thủ quy chuẩn kỹ thuật về quy hoạch, thiết kế cây xanh đô thị.

Các loại cây trồng phải đảm bảo các yêu cầu sau: Cây phải chịu được gió, bụi, sâu bệnh; Cây thân đẹp, dáng đẹp; Cây có rễ ăn sâu, không có rễ nổi; Cây lá xanh quanh năm, không rụng lá trơ cành hoặc cây có giai đoạn rụng lá trơ cành vào mùa đông nhưng dáng đẹp, màu đẹp và có tỷ lệ thâp; Không gây hấp dẫn côn trùng có hại; Cây không có gai săc nhọn, hoa quả mùi khó chịu hoặc độc hại; Có bố cục phù hợp với quy hoạch chi tiêt được duyệt. Trước khi trông cây cần khảo sát các hạng mục công trình hạ tầng kỹ thuật ngâm nôi liên quan, đảm bảo hành lang an toàn kỹ thuật công trình; Tuân theo Quyêt định sô 1495/QĐ-UBND ngày 18/3/2014 của ƯBND Thành phố và quy định có

liên quan.

Sử dụng các quy luật trong nghệ thuật phoi kết cây với cây, cây với mặt nước, cây với công trình một cách hợp lý, tạo nên sự hài hoà, vừa có tính tương phản vừa có tính tương đồng, đảm bảo tính tự nhiên.

Khuyến khích trồng dải cây xanh phân chia giữa vỉa hè đi bộ và mặt đường giao thông cơ giới, có vai trò cản bụi, tiếng ồn, tạo không gian cây xanh nhiều lớp, nhiều tầng bậc. Khuyến khích tăng diện tích bề mặt phủ bằng cây xanh với phần hè đường, sân vườn trong nhóm nhà ở, hạn chế sử dụng vật liệu bờ tường, gạch lát gây bức xạ nhiệt.

Kích thước chỗ trồng cây được quy định như sau: cây hàng trên hè, lỗ để trống lát hình tròn đường kính tối thiểu l,2m, hình vuông tối thiểu l,2m X l,2m. Chủng loại cây và hình thái lỗ trống phải đồng nhất trên trục tuyến đường, hình thành hệ thống cây xanh liên tục và hoàn chỉnh, không trồng quá nhiều loại cây trên một tuyến phố.

Do mô hình ở của khu đô thị có các công trình cao tầng, do đó khoảng không gian giữa các khối công trình sẽ được nghiên cửu tận dụng tối đa để tổ chức hệ thống không gian xanh liên hoàn trong các khu đô thị kết hợp với các tuyến cây xanh tuyến phố đi bộ tạo hình ảnh một khu đô thị xanh hiện đại trong tương lai. Đối với các công trình nhà ở cao tầng nghiên cứu vườn cây trên các không gian cao tầng, trên mái công trình, theo hướng kiến trúc xanh, thân thiện môi trường.

-Yêu cầu về chiếu sáng, tiện ích đô thị:

Khai thác nghệ thuật ánh sáng vào tổ chức cảnh quan của khu ở, đặc biệt hình ảnh về đêm như chiếu sáng công trình, chiểu sáng đường phố, chiếu sáng công viên cây xanh... Có giải pháp, yêu cầu chiếu sáng phù hợp đối với các khu chức năng khác nhau. Lưu ý: Sử dụng hệ thống đèn LED, thiết bị tiết kiệm điện.

Các thiết bị lộ thiên như trạm điện, trạm xử lý nước, cột đèn, mái sảnh,... phải được thiết kế kiến trúc phù hợp với không gian của khu vực và có màu sắc phù hợp. Tăng cường sử dụng công nghệ hiện đại văn minh như công nghệ không dây để hạn chế các đường dây, đường ống ảnh hưởng thẩm mỹ đô thị và khuyến khích sử dụng năng lượng sạch, tiết kiệm.

Sử dụng các nghệ thuật như điêu khắc, hội hoạ...vào tổ chức các không gian cảnh quan của khu ở.

Sau khi đồ án quy hoạch chi tiết được duyệt, chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức lập mô hình của đồ án phù hợp nội dung thiết kế quy hoạch, tuân thủ các quy định tại Thông tư sổ 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ Xây dựng hướng dẫn về nội dung Thiết ke đô thị.

c) Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật.

* Giao thông:

  • - Đường cấp đô thị:

  • - Đường liên khu vực giáp phía Đông và phía Nam khu vực lập quy hoạch có mặt cắt ngang rộng B=40m bao gồm lòng đường xe chạy rộng 2x1 l,25m, hè đường mỗi bên rộng 7,25m, dải phân cách giữa rộng 3m (mặt cắt 1-1). Trong đó:

+ Chỉ giới đường đỏ tuyến đường phái Nam được xác định trong hồ sơ quy hoạch chi tiết xây dựng hai bên tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài, tỷ lệ 1/500 - Đoạn 1, Đoạn 2,Đoạn 3 đã được ƯBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 6630/QĐ-ƯBND ngày 02/12/2015.

+ Chỉ giới đường đỏ phía Đông được xác định theo hồ sơ chỉ giới đường đỏ cấp cho Liên danh Tổng công ty VIGLACERA-CTCP và công ty cổ phần đầu tư và phát triển hạ tâng Hoàng Thành do Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội cấp ngày 24/01/2017.

  • - Đoạn tuyến giao cắt với nút giao đường Võ Nguyên Giáp có bố trí cầu vượt đường bộ (mặt cắt 1A-1A).

  • - Đường cấp khu vực:

  • - Đường chính khu vực giáp phía Bắc và phía Tây khu vực lập quy hoạch phù hợp với chỉ giới đường đỏ được xác định trong hồ sơ Quy hoạch chi tiết xây dựng hai bên tuyến đường Nhật Tân - Nội Bài, tỷ lệ 1/500 - Đoạn 1, Đoạn 2, Đoạn 3 đã được UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt tại Quyết định số 6630/QĐ-UBND ngày 02/12/2015. Đoạn qua khu vực lập quy hoạch có mặt cắt ngang rộng B=25m bao gồm lòng đường xe chạy rộng 2x7m, hè đường môi bên rộng 5m, dải phân cách giữa rộng Im (mặt cắt 2-2).

  • - Đường khu vực có bề rộng mặt cắt ngang rộng B=20,5m bao gồm lòng đường xe chạy rộng 10,5m, hè đường mỗi bên rộng 5m (mặt cắt 3-3).

  • - Đường cấp nội bộ:

  • * Đường phân khu vực: Các tuyến đường phân khu vực được xác định phù hợp với quy hoạch phân khu N7 đã được duyệt. Bao gồm:

  • - Tuyến dường đi qua khu vực đất mới được thiết kế với quy mô mặt cắt ngang B=17m bao gôm lòng đường xe chạy rộng 7m, hè đường mỗi bên rộng 5m (mặt cắt 4-4).

  • - Tuyến đường phân khu vực còn lại có quy mô mặt cát ngang B=13m bao gồm lòng đường xe chạy rộng 7m, hè đường mỗi bên rộng 3m (mặt cắt 5-5).

  • * Đường nhóm nhà, vào nhà:

  • - Tại khu vực xây dựng mới: Các tuyến đường nhóm nhà, vào nhà được thiết kế phù 1 họp với quy hoạch tổng mặt bàng sử dụng đất, tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan,

đảm bảo xe ô tô có thê tới tận chân công trình bề rộng mặt cắt ngang điển hình B= 12m bao gôm phân đường xe chạy rộng 6m, hè đường mỗi bên rộng 3m (mặt cắt 6-6).

  • - Đối với khu vực làng xóm hiện có, các tuyến ngõ chính của khu vực đề xuất thiết kể tuyên đường với 2 làn xe có mặt cắt ngang rộng 7m (mặt cắt 7-7) để đảm bảo lưu thông toàn tuyên và đảm bảo phòng cháy chữa cháy. Đôi với các tuyến ngõ nhỏ đặc biệt khó khăn trong việc cải tảo, mở rộng, đề xuất thiết kế mở rộng mặt cắt ngang 4m 5,5m với đường 1 làn xe (mặt cắt 8-8).

  • - Các tuyên đường ngõ xóm khác khuyến khích cải tạo, mở rộng thành đường rộng tối thiếu 4m đe xe ô tô có thể vào tận chân công trình và đảm bảo các quy định về phòng cháy, chữa cháy hiện hành.

  • - Giao thông công cộng:

+ Các trạm xe buýt được bố trí trên các tuyến đường liên khu vực và chính khu vực theo nguyên tăc không bô trí trước khi vào nút, xây dựng vịnh đón trả khách tại các vị trí đât công cộng, khu tập trung dân cư cao (vị trí cụ thê sẽ được xác định theo dự án riêng).

- Nút giao thông:+ Các nút giao thông trong khu vực quy hoạch được tổ chức giao bằng trên cơ sở đảm bảo các yếu tố kỹ thuật và các yếu tố cảnh quan chung của khu vực.

+ Nút giao thông giữa đường chính khu vực giáp phía Tây khu vực nghiên cứu với nút giao đường Võ Nguyên Giáp sẽ được thực hiện theo dự án riêng.

  • - Giao thông tĩnh:

  • - Tính toán nhu cầu bãi đỗ xe cho khu vực nghiên cứu quy hoạch được xác định trên nguyên tăc đảm bảo đủ chỗ đỗ xe cho nhu cầu của từng loại công trình.

  • - Chủ yêu phục vụ nhu câu khách vãng lai và khu vực làng xóm hiện có.

  • - Lựa chọn vị trí bãi đỗ xe công cộng theo nguyên tắc bán kính phục vụ khoảng 400m-500m.

   - Trong đồ án có bố trí 02 bãi đỗ xe tập trung có diện tích đất khoảng 8.009m2 (02 bãi đô xe, cho phép áp dụng giải pháp đỗ xe công nghệ để tăng khả năng phục vụ của bãi đỗ xe). Giai đoạn sau này các bãi đỗ xe công cộng có thể thiết kế cao tầng ( hoặc ngầm) để nâng cao khả năng phục vụ nhu câu đô xe của khu vực. Diện tích cụ thể sẽ được xác định ở giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng.

  • - Đối với các công trình công cộng, mầm non... Trong quá trình thiết kế đảm bảo nhu câu đô xe trong bản thân khu đất và khách vãng lai đến công trình. Các khu đất liền kề thiết kể tự đảm bảo nhu cầu đỗ xe cho bản thân các công trình này. Thời gian cao điểm nhu cầu đỗ xe không tự đáp ứng được bản thân thì có thể tận dụng bãi đỗ xe tập trung để phục vụ.

  • - Không gian đi bộ:

+ Đe an toàn cho khách bộ hành, đề xuất xây dựng 03 cầu vượt trên các tuyến đường liên khu vực (vị trí cụ thể sẽ được xác định theo dự án riêng).

  • - Các chỉ tiêu đạt được:

+ Tổng diện tích khu vực lập quy hoạch

+ Tổng diện tích đất giao thông

+ Dân số dự kiến

Trong đó:

+ Đường cấp khu vực

+ Đường cấp nội bộ:

  • * Dường phân khu vực

  • * Đường nhóm nhà ở, vào nhà

  • - Bãi đỗ xe tập trung

+ Tỷ lệ đất giao thông (không bao gồm giao thông tĩnh) tính đến đường phân khu vực: 27.218 m2 (9,66%).

+ Mật độ mạng lưới đường tính đến đường phân khu vực: 15,14 km/km2.

+ Diện tích đất giao thông trên đầu người: 12,33 m2/người.

* Chuẩn bị kỹ thuật:

Cao độ nên và hướng thoát nước theo quy hoạch cấp trên và các dự án liên quan :

Khu vực lập quy hoạch chi tiết thuộc lưu vực thoát về sông Thiếp ở phía Nam thông qua hệ thông công thoát nước, cao độ mực nước lón nhất tại khu vực Hmnmax= 7,1 Om.

Dọc theo tuyến đường B= 25m phía Tây khu vực lập quy hoạch chi tiết dự kiến xây dựng tuyến cống thoát nước mặt D800-D1500 sau đó thoát vào hồ điều hòa ở phía Tây;

Dọc theo tuyến đường B= 13m phía bắc khu vực xây dựng tuyển cống thoát nước mặt D800-D1500 thoát vê công dự án ở phía đông rồi thoát ra sông Thiếp;

Cao độ nền khống chế tại các tuyến đường quy hoạch xung quanh khu đất H=8,45- 9,20m.

Giải pháp thiết kế:

  • - Đối với khu vục cải tạo:

+ Hệ thống thoát nước là thoát chung thu gom nước mặt và nước thải, sử dụng cống bản bê tông cốt thép. Vị trí các tuyến cống trên các tuyến đường nội bộ có thể xem xét thay đổi đảm bảo khả năng thu gom nước thuận tiện nhất (sử dụng ga thăm kết hợp ga thu).

+ Cao độ nên: bám sát cao độ nền và cao độ đường hiện trạng (đã đảm bảo yêu cầu thoát nước), chỉ san gạt cục bộ để phù họp với cao độ các ô đất ở xung quanh.

  • - Đôi với khu vực xây dựng mới:

+ Hệ thông thoát nước mặt là hệ thống thoát nước riêng, sử dụng cống tròn và cống bản bê tông cốt thép.

+ Cao độ đường và cao độ nền: cao độ đường tại vị trí đặt cống được xác định trên cơ sở cao độ mực nước lớn nhât và tính toán thủy lực hệ thống cống thoát nước trên các tuyến đường, đảm bảo độ sâu chôn cống; tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn và các yêu cầu kỹ thuật. Cao độ nên các ô đât được xác định từ cao độ đường và các thông số kỹ thuật mặt cắt ngang tuyến đường; độ dốc nền thiết kế tối thiểu i>0,0004, phù hợp với phân luư thoát nước và quy hoạch sử dụng đất.

Phân chia lưu vực thoát nước:

Trên cơ sở hướng thoát nước chính và tình hình hiện trạng, khu đất quy hoạch được phân chia thành 2 lưu vực thoát nước chính như sau:

  • - Lưu vực 1: Bao gồm một phần phía Tây khu vực lập quy hoạch, hướng thoát nước về tuyến cống thoát nước dự án có kích thước D1000-D1750 dự kiến xây dựng trên tuyển đường quy hoạch B=25m sau đó thoát ra hồ điều hòa ở phía Tây khu vực;

  • - Lun vực 2: Bao gồm một phần phía Bắc và phía Đông khu vực lập quy hoạch, hướng thoát nước vê tuyên công thoát nước dự án có kích thước D1500-D2000 dự kiến xây dựng trên tuyến đường quy hoạch B=40m sau đó thoát ra sông Thiếp;

  • - Lưu vực 3: Bao gồm phần còn lại của khu vực dự kiến lập quy hoạch ở phía Nam. Hướng thoát nước vê hệ thông công thoát nước dự kiến xây dựng trên các tuyến đường.

Cao độ nền:

Cao độ nền khu đất xây dựng mới (đất hỗn hợp, đất công cộng, đất cơ quan...): Hmax~9,20m; Hrnin=8,45m.

Lưu ý: Quá trình lập dự án cải tạo, xây dựng hệ thống thoát nước trong khu dân cư hiện hữu, có thê nghiên cứu sử dụng thay thế chủng loại cống, kích thước cống với khả năng thoát nước tương tự đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế thoát nước và thi công

xây dựng của khu vực và các điều kiện vệ sinh môi trường theo quy định. Đồng thời, lựa chọn và hiệu chỉnh cao độ đặt cống cho phù hợp, tận dụng hệ thống cống thoát nước hiện trạng nhưng phải đảm bảo khả năng đấu nối với mạng cống cấp 2 của khu vực.

* Cấp nước:

Nguồn cấp:

Theo quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 và Quy hoạch câp nước Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng chính phủ phê duyệt; Quy hoạch phân khu đô thị N7 đã được UBND thành phô Hà Nội phê duyệt, khu đất lập quy hoạch được lấy nguồn từ các nhà máy nước Sông Đuóng công suất 600.000 m3.ngđ thông qua tuyến ống truyền dẫn DóOOmm.

Giải pháp đấu nổi mạng lưới đường ổng cấp nước:

  • - Đôi với mạng lưới ổng cấp nước truyền dẫn, phân phổi:

+ Cập nhật mạng lưới cấp nước hiện có và dự kiến đã xác định trong quy hoạch phân khu Đô thị N7.

+ Tuyến ống DóOOmm, D400mm dự kiến xây dựng trên đường quy hoạch giáp phía Nam và Đông khu đất.

+ Tuyến ống D150mm dự kiến xây dựng trên đường quy hoạch giáp phía Nam, Tây và Bắc khu đất.

+ Các tuyên ông phân phôi D150mm hiện có tiếp tục cấp nước cho khu vực làng xóm hiện có. ,

+ thay thế tuyến ống D90mm bằng tuyến ống DllOmm tại tuyến đường 13.5m phía Tây Bắc và Đông Nam khu đất để đảm bảo cấp nước phòng cháy chữa cháy cho khu vực làng xóm theo quy định..

  • - Đoi với các tuyến ống cấp nước dịch vụ f<09Omm).'

+ Mạng ống dịch vụ được thiết kế dạng cụt, bó trí trên hè của các tuyến đường. Được đâu nối trực tiếp với các tuyến ống phân phối, cấp nước trực tiếp cho các đối tượng dùng nước. Kích thước ông dịch vụ được xác định trên cơ sở đương lượng giả định trong các hộ gia đình.

+ Đôi với khu vực làng xóm hiện có: tại bản vẽ chỉ thể hiện những tuyến ống phân phối hiện có chính, trong giai đoạn nghiên cứu tiếp sau, cần khảo sát mạng ống dịch vụ hiện có của khu vực làng xóm để có giải pháp đấu nối với mạng dự kiến, đảm bảo tận dụng tối đa mạng ống cấp nước hiện có của khu vực.

Cãp nước chữa cháy:

- - Hệ thống cấp nước chữa cháy khu vực là hệ thống chữa cháy áp lực thấp, kết hợp giữa nước sinh hoạt và nước chữa cháy.

  • - Khoảng cách giữa các họng cứu hoả trên mạng lưới được bố trí theo quy chuẩn hiện hành, đảm bảo thuận lợi cho công tác phòng cháy, chữa cháy, các họng cứu hoả này se co thiet ke riêng và phải có sự phôi hợp thông nhât với cơ quan phòng cháy chữa cháy của khu vực. đối với các công trình cao tầng cần có hệ thống chữa cháy riêng cho từng công trình.

* Quy hoạch cấp điện:

Nguồn cấp:Theo Quy hoạch phân khu đô thị N7, khu vực nghiên cứu được cấp điện từ trạm biến áp 110/22KV Hải Bôi, công suất 3x63MVA, thông qua tuyến cáp trục 22KV dọc theo các đường quy hoạch.

Lựa chọn mạng lưới:

Mạng trung thế 22kV:

  • - Từ các tuyến cáp trục 22kV đã xác định theo Quy hoạch phân khu đô thị N7, thiết kê các tuyên cáp rẽ nhánh hình tia đấu nối tới các trạm biến áp 22/0,4kV.

  • - Cáp trung thế sử dụng thống nhất cáp ngầm 22kV. Dây cáp 22kV dùng dây cáp ngâm khô ruột đông cách điện XLPE. Tiêt diện cáp được xác định trong giai đoạn dự án trên cơ sở xác định phụ tải trên toàn bộ lộ xuất cáp từ trạm biến áp 110/22kV.

  • - Các tuyến cáp 22kV ở chế độ làm việc bình thường chỉ mang tải từ 55%-60% công suất so với công suất định mức để đảm bảo an toàn cấp điện khi sự cố.

  • - Các tuyến cáp ngầm 22kV được bó trí đi ngầm theo bó cáp hoặc hào kỹ thuật.

Trạm biến áp 22/0,4kV:

Xây dựng mới 01 trạm biến áp đảm bảo đáp ứng nhu cầu phụ tải mới của khu vực nghiên cứu. Công suất cụ thể từng trạm được chọn phù hợp với nhu cầu công suất và đảm bảo che độ vận hành bình thường mang tải 70% công suất định mức.

+ Các gam máy biến áp: 400KVA, 560KVA, 630KVA và 750KVA.

+ Bán kính phục vụ < 300m.

+ Các trạm sạc xe điện được bố trí kết hợp cùng bãi đỗ xe, khu cây xanh.

Mạng hạ thê:

  • - Từ trạm biến áp hạ thể khu vực xuất các tuyến hạ thế đến các tủ điện tổng, các tủ điện công tơ phụ tải hộ tiêu thụ

  • - Các tuyến cáp hạ thể được xây dựng ngầm dưới hè trong hào kỹ thuật đối với đường có bề rộng hè B>4m, trong bó cáp với đường có hè từ 2-3m.

  • - Đối với các tuyến đường rộng 4-7m, trong thời gian trước mắt các tuyến cáp hạ thế có thế đi nối trên cột, về lâu dài bố trí đi ngầm dưới lòng đường hoặc lề đường.

  • - Đối với các tuyến ngõ, ngách hiện có, tiếp tục sử dụng lưới điện hạ thế, chiếu sáng hiện trạng. Trong quá trình lập dự án đầu tư xây dựng cần có giải pháp đồng bộ với lưới hạ thế, chiếu sáng theo quy hoạch.

Mạng hạ thế chiếu sáng đèn đường:

  • - Nguồn điện cấp cho chiếu sáng đèn đường giao thông được lấy từ trạm biến áp NI trong khu lập quy hoạch.

  • - Lưới hạ thế 0,4KV cấp điện cho chiếu sáng các tuyến đường trong khu quy hoach thiết kế đi ngầm trên hè, cách bó vỉa 0,5m.

  • - Tuyến đường có bề rộng lòng đường B>10,5m dự kiến bố trí chiểu sáng hai bên, cột đèn chiếu sáng đặt trên vỉa hè hai bên tuyến đường.

  • - Tuyển đường có bề rộng lòng đường B < 10,5m chỉ bố trí chiếu sáng một bên hè đường.

  • - Đối với các tuyến ngõ xóm rộng 4-7m, trong thời gian trước mắt các tuyến cáp chiếu sáng có thể đi nổi trên cột cùng với cáp điện hạ áp, cáp thông tin..., về lâu dài bố trí đi ngầm dưới lòng đường.

- Mạng hạ thế 0,4KV chiếu sáng công cộng, chiếu sáng đường dạo, sân vườn được thiêt kê trong quá trình lập tổng mặt bằng cho từng ô đất xây dựng công trình và được thực hiện theo dự án riêng, được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

  • * Thông tin liên lạc:

Thông tin hữu tuyến:

Nguồn cấp:

Theo quy hoạch, các thuê bao trong khu đất được cấp nguồn từ trạm vệ tinh VT 7.5, dung lượng 25.000 số dự kiến xây dụng trong khu vực nghiên cứu.

Phân vùng phục vụ:

Trên cơ sở quy hoạch sử dụng đất và giao thông, dự kiến khu vực nghiên cứu quy hoạch sẽ xây dựng mới 15 tủ cáp thuê bao. Cụ thể việc tính toán phân vùng phục vụ được thể hiện tại bảng sau:

Bảng tính toán phân vùng phục vụ

Bưu cục, trạm thu phát sóng vô tuyến:

  • - Các khu vực xung quanh đã có các bưu điện và bưu cục hiện trạng (bưu điện văn hóa xã Tiên Dương...), vì vậy không cần bố trí thêm bưu cục trong khu vực lập quy hoạch.

  • - Mạng vô tuyến: thực hiện theo Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động trên địa bàn thành phô Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, cụ thể: cột ăng ten ưu tiên sử dụng loại không công kênh hoặc cột ăng ten ngụy trang. Khuyến khích lắp đặt cột ăng ten trên các tòa nhà cao tâng, các hành lang giao thông của các trục đường chính. Ưu

tiên triên khai xây dựng, lăp đặt trạm BTS thân thiện với môi trường, kết họp điểm thông ! tin đa năng. Vị trí, quy mô và công suât của các trạm này sẽ được xác định cụ thể tại các dự án phát triên mạng vô tuyên của các doanh nghiệp, không thể hiện tại đồ án này. z

  • * Thoát nước thải và vệ sinh môi trường:

Thoát nước thải

  • - Hệ thống thoát nước: sử dụng hệ thống thoát nước hỗn họp đảm bảo thoát nước triệt đê theo nguyên tăc tự chảy cho từng ô đất, phù họp với Quy hoạch Sử dụng đất và Quy hoạch San nền - Thoát nước mặt, cụ thể:

, + Đối với khu vực làng xóm: sử dụng hệ thống thoát nước nửa riêng. Tận dụng hệ thông thoát nước chung, thông qua giêng tách, nước thải được thu gom vào tuyến cống có đường kính D300mm dự kiên xây dựng trên các tuyến đường quy hoạch, (chi tiết xem trên bản vẽ)

+ Đối với khu vực xây dựng mới: sử dụng hệ thống thoát nước riêng giữa nước thải và nước mưa. Nước thải từ các công trình được thu gom vào các tuyến cống có đường kính D300mm dự kiến xây dựng trên các tuyến đường.

  • - Xử lý nước thải: nước thải từ các công trình được thu gom và xử lý theo hai giai đoạn:

+ Giai đoạn 1: khi chưa xây dựng hệ thống thoát nước thải của thành phố (hệ thống cống thoát nước, trạm bơm), nước thải phải được thu gom, dẫn về trạm xư lý nước thải cục bộ, công suât 3000m3/ngđ, diện tích khoảng 1000m2, dự kiến xây dựng tại khu đất hạ tâng kỹ thuật phía Nam khu vực lập quy hoạch, xử lý nước thải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường theo quy định hiện hành trước khi thoát vào hệ thống thoát nước mưa (tuyên công D1500mm trên đường quy hoạch phía Tây khu đất hạ tầng) hoặc tận dụng làm nước tưới cây, rửa đường.+ Giai đoạn 2: khi hệ thống thoát nước thải thành phố được xây dựng, trạm xử lý nước thải được chuyên thành trạm bom chuyển bậc, đấu nổi vào hệ thống thoát nước thải của thành phố, dẫn về trạm xử lý nước thải Sơn Du.

Vệ sinh môi trường:

  • - Phân loại chất thải rắn: Để thuận tiện trong thu gom, vận chuyển và tái sử dụng cần tiến hành phân loại rác ngay từ nguồn thải. Chất thải rắn được phân thành 2 loại: chất thải vô cơ và chát thải hữu cơ. Chất thải rắn sau khi phân loại sẽ đưa về các công trình xử lý phù họp: chất thải rắn vô cơ không thể tái chế đưa về bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh, chất thải rắn hữu cơ đưa về nhà máy chế biến chất thải rắn thành phân hữu cơ.

  • - Phương thức thu gom:

+ Đối với khu vực xây dựng nhà thấp tầng: chất thải rắn sinh hoạt được thu gom trực tiêp băng xe đây tay, xe cơ giới theo giờ cô định hoặc thu gom vào các thùng rác kín dung tích tôi thiểu là 100 lít và không lớn hơn 700 lít. số lượng, vị trí các thùng và công ten nơ chứa chât thải răn được tính toán theo bán kính phục vụ khoảng 1 OOm/thùng. Chất thải rắn sinh hoạt được thu gom và vận chuyển hàng ngày đến nơi xử lý chất thải rắn quy định của Thành phố.

+ Đối với khu vực trường học: chất thải rắn được thu gom và vận chuyển thông qua hợp đồng trực tiếp với đơn vị chức năng.

+ Với các nơi công cộng như khu vực di tích, nhà văn hóa, đường trục chính, cây xanh... đặt các thùng chât thải răn nhỏ có năp kín dung tích tối thiểu là lOOlít và không lớn hơn lm3, khoảng cách lOOm/thùng.

  • - Dự kiến bố trí 01 điểm tập trung chất thải rắn ở khu đất dự kiến xây dựng trạm xử lý nước thải (vị trí cụ thê thê hiện trên bản vẽ), tại vị trí thuận tiện giao thông, bảo đảm hoạt động chuyên chở không gây ảnh hưởng tới chất lượng môi trường và mỹ quan đô thị. Bán kính phục vụ 500m, có khả năng tiếp nhận và vận chuyển hết khối lượng chất thải răn trong phạm vi phục vụ. Điểm tập trung chất thải rắn này được che chắn, hạn chế mùi phát tán ra khu vực xung quanh. Chất thải rắn sau khi thu gom được vận chuyển đến khu xử lý chât thải răn Việt Hùng. Nước rỉ rác được thu gom, xử lý tại khu xử lý nước thải của khu vực, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trường theo quy định hiện hành.

Nhà vệ sinh công cộng:

  • - Dự kiến bố trí 04 nhà vệ sinh công cộng tại khu vực cây xanh CX-03, CX-04, CX- 05 và tại bãi đỗ xe p (vị trí, quy mô cụ thể sẽ được xây dựng trong các giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng).

  • - Đôi với các công trình công cộng, nhà vệ sinh công cộng được bố trí tại công trình. Quy mô nhà vệ sinh công cộng được xác định tùy thuộc tính chất công trình và phương án thiết ké kiến trúc.

  • - Nước thải của các nhà vệ sinh công cộng được thu gom theo hệ thống thoát nước thải riêng và chât thải phải được xử lý tại chỗ đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường theo quy định về quản lý chất thải rắn.

* Đánh giả môi trường chiến lược:

  • - Xác định các vấn đề về môi trường: nguồn gây ô nhiễm và khoảng cách ly, phạm vi an toàn vệ sinh. Mức độ tác động tích cực và tiêu cực đến môi trường của quá trình thưc hiện dự án đầu tư xây dựng (giai đoạn thi công xây dựng) và vận hành sử dụng.

  • - Khi triến khai lập dự án đầu tư, Chủ đầu tư phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường theo Quy định của Luật bảo vệ môi trường năm 2014 và Nghị định 18/2015/NĐ- CP của Chính phủ ngày 14/2/2015 quy định về quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiên lược, đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.

Các phương án bảo vệ môi trường đối với Dự án sẽ được chi tiết trong báo cáo đánh giá tác động môi trường.

  • * Quy hoạch xây dựng công trình ngầm

  • - Dọc theo các trục đường giao thông dự kiến bố trí hệ thống hào kỹ thuật chứa hệ thống cấp nước phân phối, hệ thống cap điện, thông tin liên lạc...

  • - Vị trí không gian ngâm được xác định trong bản vẽ xác định khu vực xây dựng công trình ngầm.

  • - Quy hoạch không gian ngầm chỉ có tính minh hoạ, nhằm thể hiện ý đồ tổ chức không gian ngâm và môi liên hệ các không gian ngầm với nhau. Diện tích, quy mô cụ thê các không gian ngầm sẽ được xác định cụ thể ở giai đoạn lập dự án đầu tư xây dựng.

  • - Đối với khu vực đất ở hiện có và nhà ở thấp tầng khi tổ chức, cá nhân có nhu câu xây dụng tâng hâm cần báo cáo xin phép các cấp thẩm quyền đảm bảo phù hợp với các yêu câu kỹ thuật, an toàn kết cấu, phòng cháy chữa cháy,... theo quy định tại Nghị định số 39/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 của Chính phủ về quản lý không gian xây dựng ngầm đô thị.

  • - Việc thiết kế xây dựng các không gian ngầm cụ thể của từng khu vực, phải tuân thủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn xây dựng Việt Nam và quy định hiện hành của Nhà nước. Nêu công trình ngâm áp dụng các tiêu chuẩn của nước ngoài và phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép.

  • * Phân kỳ đầu tư:

Việc lập kê hoạch khai thác và sử dụng đât, dự kiên đầu tư các công trình ưu tiên là cần thiết, tạo cơ sở cho việc phân bổ các nguồn lực và thời gian để thực hiện quy hoạch mang tính đông bộ, tránh chồng chéo; tạo điều kiện cho việc thu hút đầu tư để thúc đẩy nhanh quá trình hoàn thiện dự án.

Đầu tư xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật (đường giao thông, cấp điện, cấp nước, thoát nước mặt, thoát nước thải) khu vục xây mới và khu vực đã xây dựng.

Phân kỳ đầu tư sẽ xác định cụ thể trong quá trình lập dự án đầu tư xây dựng được cấp thẩm quyền phê duyệt trên nguyên tắc thứ tự ưu tiên sau (đối với phần đẩt xây dựng mới):

  • - Đợt 1: Đâu tư xây dựng đông bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật chung cho khu vực (các tuyên đường câp phân khu vực trở lên, kết nối đồng bộ với hạ tầng khu vực dân cư hiện có), các công trình hạ tâng xã hội (nhà văn hóa, trường trung học cơ sở,...)

  • - Đợt 2: Xây dựng bãi đô xe, cây xanh cấp đơn vị ở và các công trình nhà ở còn lại,.... Cải tạo, chỉnh trang các khu dân cư hiện có theo quy hoạch.

6. Quy định quản lý:

Tren cơ sở phân loại các dự án đâu tư, việc quản lý quy hoạch xây dựng được thực hiện theo từng dự án. Trong giai đoạn triển khai thực hiện dự án phải tuân thủ các quy định của đô án quy hoạch chi tiết xây dựng được duyệt về kiến trúc quy hoạch như: quy mô công trình, mật độ xây dựng, tầng cao công trình, chỉ giới đương đỏ, chỉ giới xây dựng.. .và Quy định quản lý kèm theo đồ án này.

Điều 2. Tổ chức thực hiện.

Trưởng phòng Quản lý đô thị chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra, xác nhận hồ sơ, bản vẽ đô án Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/500 khu vực dân cư thôn Lễ Pháp, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh phù hợp với Quyết định này.

UBND xã Tiên Dương chủ trì, phối họp với Phòng Quản lý đô thị huyện Đông Anh tô chức công bô công khai Quy hoạch chi tiết được duyệt để các tổ chức, cơ quan có liênquan và nhân dân được biết, thực hiện.

Chủ tịch UBND huyện Đông Anh, Chủ tịch UBND xã Tiên Dương, Trưởng phòng Quản lý đô thị huyện Đông Anh có trách nhiệm quản lý, giám sát xây dụng theo quy hoạch, xử lý các trường họp xây dựng sai quy hoạch theo thẩm quyền và quy định của pháp luật.

Phòng Quản lý đô thị huyện Đông Anh triển khai thực hiện theo đúng Quy hoạch chi tiết được UBND Huyện phê duyệt, tuân thủ quy định của Luật Đầu tư, Luật Quy hoạch đô thị, Luật Đất đai, Luật Xây dựng... và các quy định hiện hành của Nhà nước và Thành phố về quản lý quy hoạch, quản lý đầu tư và xây dựng hiện hành.

Điều 3. Quyết định này có hiệu lực thực hiện kể từ ngày ký.

Chánh Văn phòng HĐND và ƯBND Huyện, Trưởng các phòng: Tài chính - Kể hoạch, Quản lý đô thị, Tài nguyên và Môi trường, Kinh tế, Văn hóa và thông tin, Giáo dục và Đào tạo, Y tế; Trung tâm Văn hóa thông tin và Thể thao Đông Anh; Đội trưởng đội Quản lý trật tự xây dựng đô thị Huyện; Chủ tịch UBND xã Tiên Dương; Thủ, trưởng các đơn vị, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.


--

Kiểm tra, tư vấn quy hoạch 1/500 Đông Anh mới nhất: >> NHẤN VÀO ĐÂY

theonemap.jpg

#TheOneMap

Bản đồ Bất động sản toàn quốc: giá nhà đất, quy hoạch, hình ảnh thực địa (streetview, flycam...) và tất cả thông tin cần cho bất động sản.

Tư vấn giá, quy hoạch, pháp lý

Hà Nội, TP. HCM và

địa bàn toàn quốc

Tư vấn Hà Nội, TP. HCM và địa bàn toàn quốc
bottom of page